Khuyến nghị chơi game đánh bài đổi thưởng uy tín

game bài đổi thưởng

SỞ Y TẾ HÀ NỘI

game bài đổi thưởng

SỤP MI MẮT CÓ NÊN PHẪU THUẬT KHÔNG?

Mi mắt là một bộ phận quan trọng trong việc bảo vệ hệ thị giác và tham gia tạo nên vẻ đẹp của khuôn mặt. Sụp mi mắt là tình trạng bờ mi trên và da mi mắt bị sa xuống hay sụp xuống có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên mắt. Sụp mi mắt không chỉ đơn giản làm mất đi vẻ đẹp của đôi mắt và khuôn mặt mà nó còn gây ảnh hưởng nhất định tới thị lực. Do đó, việc phẫu thuật sụp mi mắt là một giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết tình trạng này.

I. NGUYÊN NHÂN SỤP MI MẮT?

Nguyên nhân gây ra sụp mi được chia thành 02 nhóm là sụp mi do di truyền và sụp mi mắc phải.

Sụp mi bẩm sinh

Đa số các trường hợp bệnh đều rơi vào nhóm bẩm sinh, tình trạng này xuất hiện rất sớm, ngay sau khi ra đời. Sụp mi bẩm sinh thường kèm theo tình trạng bất thường khúc xạ, vận nhãn và dị dạng ở sọ mặt. Tỷ lệ sụp mi một bên cao hơn hai bên. Hậu quả của sụp mi bẩm sinh bao gồm nhược thị, tật khúc xạ, cong lệch cột sống,… Điều này gây ảnh hưởng thẩm mỹ và khiến người bệnh gặp trở ngại tâm lý như tự ti, không thích tiếp xúc, giao tiếp với mọi người xung quanh.

Những nguyên nhân gây sụp mi bẩm sinh là:

  • Một trong những nguyên nhân phổ biến là do cơ. Cơ chế gây nên tình trạng này là khi các sợi cơ có chức năng nâng mi bị giảm về số lượng dẫn đến biên độ vận động mi thấp, nếp mi bị mất, nhiều mỡ tích lũy ở mi…
  • Do cân cơ xuất phát từ việc chấn thương sản khoa với các triệu chứng như nếp mi trên nâng cao hơn so với bình thường.
  • Do sự chèn ép khối u trên hốc mắt hoặc các vùng xung quanh được gọi là sụp mi bẩm sinh do cơ học.
  • Sụp mi bẩm sinh bởi sự phân bố các dây thần kinh trong giai đoạn phôi thai diễn ra không đúng vị trí, từ đó hình thành một số bệnh lý như liệt dây thần kinh sọ số III, hội chứng hạn chế nâng một mắt, hội chứng Horner bẩm sinh, nhược cơ,…
  • Hội chứng chít hẹp mi, một phức hợp dị tật bẩm sinh với sự kết hợp cùng lúc các tình trạng sụp mi, khoảng cách 2 mắt xa nhau, sống mũi thấp, ngắn khe mi, nếp quạt ngược.

game bài đổi thưởng

Sụp mi mắc phải

Sụp mi mắc phải không phải do yếu tố di truyền mà do nhiều yếu tố tác động gây ra. Cụ thể, những yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng này có thể kể đến như:

  • Do cân cơ, đây là nguyên nhân phổ biến nhất và xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là nhóm người cao tuổi. Khi cân cơ nâng mi thoái hóa, dãn mỏng, không còn bám chắc được vào sụn mi bởi lý do lão hóa tuổi già, bị viêm mi, chắp lẹo nhiều lần, chấn thương, sau phẫu thuật… Hậu quả là mi trên mỏng và bị nâng cao.
  • Do tổn thương cấu trúc thần kinh chi phối nâng cơ mi và cơ Muller, phụ thuộc vào vị trí, đặc điểm tổn thương dẫn đến các bệnh lý khác như hội chứng Claude Bernard – Horner mắc phải, liệt dây thần kinh sọ số III hay dây vận nhãn chung.
  • Do cơ khi cơ nâng mi không thực hiện được chức năng của chúng.
  • Do các yếu tố cơ học như mi trên bị chèn ép, chùng da mi.
  • Chấn thương, phẫu thuật gây ảnh hưởng đến cân cơ, dây thần kinh xung quanh vùng mắt, cũng là nguyên nhân dẫn đến sụp mi mắc phải.
  • Sụp mi do tuổi già bởi cân cơ nâng mi bị lão hóa.

II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Điều trị sụp mi giúp giải phóng diện đồng tử, tránh các biến chứng, bệnh lý nguy hiểm và khôi phục về thẩm mỹ. Các phác đồ chữa trị sụp mi hiện nay là điều trị nguyên nhân gây bệnh (khối u, nhược cơ…), phẫu thuật với mục đích nâng mi sụp, chữa trị những tổn thương kèm theo và điều trị các biến chứng bệnh.

Thời điểm phẫu thuật của sụp mi bẩm sinh và sụp mi mắc phải là khác nhau. Với trường hợp sụp mi bẩm sinh, nên thực hiện phẫu thuật lúc trẻ 5 đến 6 tuổi, một số đối tượng nặng có nguy cơ biến chứng cao thì cần phẫu thuật sớm hơn. Đối với sụp mi mắc phải, bệnh nhân nên phẫu thuật khi giải quyết được nguyên nhân gây bệnh, đồng thời độ sụp mi ổn định.

Tùy theo từng trường hợp sụp mi nặng hay nhẹ, do bẩm sinh hay mắc phải mà các bác sĩ sẽ có phương pháp phẫu thuật phù hợp. Trước mỗi ca phẫu thuật, bác sĩ sẽ thăm khám và tư vấn trực tiếp về tình trạng mi mắt, hình dáng cung mày, khuôn mặt và thể trạng của mỗi người để xác định khả năng phẫu thuật cũng như cách thức thực hiện.

game bài đổi thưởng

Với trường hợp sụp mi bẩm sinh:

  • Cắt ngắn cơ nâng mi trên:  Phương pháp này giúp khắc phục bệnh sụp mi mắt khá hiệu quả nhưng lại rất khó thực hiện, đòi hỏi bác sĩ phẫu thuật phải có tay nghề cao và nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phẫu thuật chữa sụp mi mắt. Khi phẫu thuật cần xác định chính xác lượng cơ cần cắt đi để đôi mắt trở về trạng thái tự nhiên nhất.
  • Cân cơ hoặc treo mi trên vào cơ trán: Đây là phương pháp tương đối đơn giản, được nhiều người áp dụng. Cân cơ thì thường dùng chất liệu như vạt cơ trán, cân cơ đùi, silicon… để treo mi mắt lên với cơ trán.

Với trường hợp sụp mí không do bẩm sinh:

  • Nâng cung mày: Phương pháp này áp dụng với những trường hợp có da và mỡ thừa trên mi mắt ít. Chân cung mày được nâng cao lên, phần da chùng trên mi mắt sẽ được cắt bỏ giúp mắt mở được to hơn, không còn tình trạng sụp mi.
  • Cắt mí mắt: Đây là một tiểu phẫu có thể giúp cải thiện tình trạng sụp mi, được ứng dụng đối với trường hợp mắt sụp mi nhẹ. Theo đường rạch ở nếp mi trên, các bác sĩ sẽ loại bỏ da chùng và mỡ thừa giúp mắt mở ra được rõ ràng hơn.

Bài viết liên quan