Khuyến nghị chơi game đánh bài đổi thưởng uy tín

game bài đổi thưởng

SỞ Y TẾ HÀ NỘI

game bài đổi thưởng

TẮC LỆ ĐẠO BẨM SINH VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

Tắc lệ đạo bẩm sinh là một bệnh lý thường gặp ở trẻ sau sinh có thể kéo dài đến 12 tháng tuổi hoặc hơn. Bất thường này do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và có thể tự hồi phục sau một khoảng thời gian. Nếu không được chăm sóc đúng cách, nước mắt sẽ bị ứ đọng gây nhiễm trùng, sưng tạo áp xe trong đường dẫn nước mắt ( áp xe túi lệ).
1. NGUYÊN NHÂN GÂY TẮC LỆ ĐẠO
Một số nguyên nhân phổ biến như:
– Không có hoặc hẹp điểm lệ nằm ở góc trong của mắt (là điểm khởi đầu của ống lệ đạo).
– Dò ống lệ mũi bẩm sinh.
– Tắc lệ đạo bẩm sinh: thường gặp khoảng 50% trẻ sơ sinh. Nguyên nhân thường do quá trình hình thành lệ đạo trong bào thai chưa hoàn chỉnh nên đầu dưới của ống lệ mũi còn màng tắc, hoặc do biến dạng ống xương của ống lệ mũi.
– Bất thường vùng xương hàm mặt cũng làm tăng khả năng mắc phải tắc lệ đạo, gặp trong hội chứng Down.
– Polyp mũi làm tắc nghẽn đường thoát nước mắt của ống lệ mũi có thể là nguyên nhân gây tắc lệ đạo ở trẻ sơ sinh.
– U: bất kỳ một khối u nào có khả năng gây chèn ép ống dẫn nước mắt đều là nguyên nhân của tắc lệ đạo.

game bài đổi thưởng
2. TRIỆU CHỨNG
– Trẻ hay bị chảy nước mắt sống và ghèn mắt. Hiện tượng chảy nước mắt sẽ nhiều hơn khi trời lạnh, có gió hoặc nắng… Đặc biệt, mỗi sáng ngủ dậy, mắt trẻ thường có nhiều ghèn vàng dính quanh mi mắt. Mắt trẻ lúc nào cũng ướt như vừa khóc do đọng nước mắt ở khe mi, ngấn đầy nước mắt, thậm chí nước mắt rơi thành giọt.
– Trẻ hay dụi mắt, đỏ da bờ mi.
– Viêm kết mạc (mắt đỏ) kéo dài và tái đi tái lại.

game bài đổi thưởng
3. ĐIỀU TRỊ
– Nếu không có điểm lệ thì có thể rạch làm thông lệ đạo.
– Nếu dò túi lệ thì điều trị bằng phẫu thuật đóng lỗ dò.
– Nếu do tắc ống lệ mũi bẩm sinh thì tùy theo độ tuổi của trẻ mà có chỉ định điều trị phù hợp :
+ Trẻ tắc lệ đạo trước 3 tháng tuổi: hướng dẫn (mát-xa) vùng túi lệ, không cần thông vì tỷ lệ tự khỏi rất cao trong thời gian này. Vệ sinh mi mắt bằng nước muối sinh lý, nhỏ tại chỗ nếu có dấu hiệu viêm.
+ Từ 3 đến 8 tháng tuổi: Có thể bơm thông lệ đạo hoặc tra thuốc và day vùng túi lệ tùy theo tình trạng biến chứng hoặc tiến triển của bệnh.
+ Sau 8 tháng tuổi: Nên thông lệ đạo vì tỷ lệ tự khỏi của bệnh đã giảm xuống dưới 50%.
+ Sau 1 năm tuổi: Thông lệ đạo vẫn có thể không giải quyết được tình trạng tắc, trẻ nên được phẫu thuật nối thông túi lệ-mũi.
Lưu ý: Trong thời gian trẻ được phát hiện có tắc lệ đạo nhưng bác sĩ chưa có chỉ định can thiệp, bố mẹ cần chú ý giữ vệ sinh mắt cho bé. Có thể dùng bông y tế thấm nước đun sôi để nguội (hoặc dùng nước muối sinh lý) nhẹ nhàng lau mắt cho bé 3-5 lần/ngày để lấy hết ghèn bám quanh mắt. Nếu phát hiện mắt bé sưng đỏ, cần đưa bé đến bác sĩ chuyên khoa mắt để khám ngay.

Tắc lệ đạo bẩm sinh là một bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh, nếu cha mẹ hiểu rõ về bệnh và chăm sóc đúng cách bệnh có thể tự khỏi đến 90%.

Bài viết liên quan